Pháp luật Doanh nghiệp - Tư vấn luật doanh nghiệp miễn phí 24/7

LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI VIỆT NAM, NGƯỜI TRUNG QUỐC ĐỊNH CƯ TẠI MALAYSIA, ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC

 

CHINESE VIETNAMESE LAWYER OFFICE IN HO CHI MINH CITY

FREE LEGAL CONSULTING LAWYER 24/24; Lawyer Defending and Protecting the rights of oblications in Binh Tan Ho Chi Minh City and Southern Province DAT DIEN Law Office 24h (address: Binh Tan District, Ho Chi Minh City) provides free legal advice 24/24 In Ho Chi Minh City and Southern Provinces;Legal advice on lands in Binh Tan and Binh Chanh Districts, Ho Chi Minh City;Legal advice on finding land of assets – Land parcels, excerpting documents in Binh Tan District, Ho Chi Minh City;With 22 years dedicated, your satisfaction is our responsibility .

LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/24  VIỆT KIỀU ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM 

LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI VIỆT NAM, NGƯỜI TRUNG QUỐC ĐỊNH CƯ TẠI MALAYSIA, ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC ; SINGAPORE.

LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT; TƯ VẤN LY HÔN CHO NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ TẠI TRUNG QUỐC, ĐÀI LOAN, MALAYSIA, HÀN QUỐC, SINGAPORE.

Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

LUẬT SƯ TƯ VẤN CHO HOA KIỀU TẠI NƯỚC NGOÀI VÀ TẠI TPHCM: zallo: 0567501111

THỦ TỤC LY HÔN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI PHỤ NỮ NÊN BIẾT TRƯỚC KHI LY HÔN

Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định ly hôn có yếu tố nước ngoài bao gồm các trường hợp cụ thể như:

– Ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;

– Ly hôn giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam khi họ có yêu cầu.

Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam.

Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.

NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI CÓ MUA NHÀ TẠI VIỆT NAM HAY KHÔNG ?

Quyền mua nhà ở tại Việt Nam được quy định ?

Luật Nhà ở năm 2014 có quy định 3 đối tượng được quyền mua nhà ở tại Việt Nam bao gồm:

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.

Vậy căn cứ vào quy định nêu trên thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoàn toàn có quyền sở hữa nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức như nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho…

Điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gồm:

– Thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản);

– Mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân;

– Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;

Quyền sở hữu đất đai, nhà ở gắn liền với đất đai Theo Pháp luật VN

Điều 186 Luật đất đai 2013 có quy định như sau:

Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng có quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật về nhà ở thì có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;

b) Chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam để ở; tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 174 của Luật này. Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;

c) Thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam;

d) Cho thuê, ủy quyền quản lý nhà ở trong thời gian không sử dụng.

3. Trường hợp tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đều là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều này thì người nhận thừa kế không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây:

a) Trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế được đứng tên là bên chuyển nhượng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

b) Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất thì người được tặng cho phải là đối tượng được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật này và phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở, trong đó người nhận thừa kế được đứng tên là bên tặng cho trong hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho;

c) Trong trường hợp chưa chuyển nhượng hoặc chưa tặng cho quyền sử dụng đất thì người nhận thừa kế hoặc người đại diện có văn bản ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.

   Nhà riêng- Văn Phòng: 1014/73 Tân kỳ Tân Quý, Phường .Bình Hưng Hoà, Q.Bình Tân  đoạn Cầu Tân kỳ Tân Quý (Đối diện trung tâm Y tế quận Bình Tân)TPHCM

✅VĂN PHÒNG GIAO DỊCH: 560 A ĐƯỜNG TÂN KỲ TÂN QUÝ PHƯỜNG BÌNH HƯNG HÒA,  QUẬN BÌNH TÂN TPHCM.

Người nước ngoài vui lòng gửi email: phapluatpl24h@gmail.com; Viber: 0966456678

Nếu bạn là người nước ngoài hoặc người việt nam định cư tại các nước TRUNG QUỐC, ĐÀI LOAN, MALAYSIA, HÀN QUỐC, SINGAPORE mà muốn mua nhà đất tại Việt nam; muốn tư vấn ly hôn, kết hôn với người nước ngoài tại malaysia, hàn quốc, trung quốc, Đài Loan, Trung Quốc muốn tìm luật sư để giải quyết các vấn đề rắc rối đến pháp luật hảy gửi mail: Phapluatpl24h@gmail.com gặp Luật sư để tư vấn pháp luật; Zallo: 0567.50.1111; Viber: 0966.456.678 Luạt sư Đạt Điền 

 

Bài viết cùng chủ đề:

Chat zalo Liên hệ theo Zalo Liên hệ theo SĐT
Mở Đóng
Gọi luật sưGọi luật sư 0567501111 ZaloZalo